KÍNH MỜI XEM NHIỀU TÀI LIỆU HAY GIÁ TRI & LINKS CẦN LƯU GIỮ

 KÍNH MỜI XEM NHIỀU TÀI LIỆU HAY GIÁ TRI & LINKS CẦN LƯU GIỮ

*KẺ PHẢN BỘI
 NẾU ANH CÓ THỂ SỐNG, HÃY QUAY LẠI THĂM CÁI CÂY NÀY


(Một tù binh bị đồng đội căm hận và báo thù đến chết. Vậy mà 60 năm sau, phát hiện từ một gốc cây gây chấn động nước Anh!
Câu kết quá hay ! )
 Roddick là một tù nhân chiến tranh người Anh. Anh bị bắt trong một lần kém may mắn và giống như nhiều tù nhân khác, Roddick bị áp giải đến một trại tập trung ở Đức.
Trong trại tập trung có gần 1.000 tù binh, toàn bộ đều là người Anh. Họ bị đối xử thậm tệ đến mức khó có gì lột tả hết, không khác gì loài vật và phải làm những công việc vô cùng nặng nhọc.
May mắn là, Roddick là một binh sĩ huấn luyện kỹ năng lái xe tải trong quân đội Anh. Trong trại tập trung của Đức, vị trí này lại thiếu rất nhiều nên tại đây, anh được chiêu mộ làm lái xe.
Tất nhiên, trong số những tù binh Anh ở trại tập trung đó, không ít người có kỹ năng lái xe nhưng chẳng ai tình nguyện làm công việc đó, bởi nhiệm vụ của việc lái xe là chuyên vận chuyển những chiến hữu chết đói và bị sát hại mỗi ngày đến nơi chôn cất.
Tuy nhiên, Roddick lại tỏ ra rất nhiệt tình với công việc này. Anh nói mình sẽ vui vẻ làm tốt công việc được giao.
Và như vậy, Roddick cuối cùng đã là một lái xe của Đức quốc xã và cũng kể từ đó, anh trở nên thô bạo và tàn nhẫn với chính đồng bào mình.
Không chỉ quát tháo, lớn tiếng với các tù nhân, anh còn dùng bạo lực, nắm đấm hướng về phía họ. Thậm chí, nhiều tù nhân rõ ràng chưa chết, anh vẫn cố tình vứt lên xe.
Lẽ dĩ nhiên, tất cả những tù binh đều tỏ ra căm hận con người này, đồng thời dùng nhiều cách khác nhau để cảnh cáo Roddick. Nghe xong, anh vẫn bỏ ngoài tai, việc mình mình làm. Các tù binh không tiếc lời mắng nhiếc Roddick là tên cẩu tặc, kẻ bán nước, loài chó săn…
Nhưng cũng chính nhờ đó, quân Đức quốc xã càng lúc càng thích thú và tín nhiệm Roddick. Ban đầu, khi anh lái xe ra khỏi trại tập trung, binh sĩ Đức quốc xã đều chặn xe lại kiểm tra, giám sát từng cử động nhưng về sau, anh có thể ra vào thoải mái mà không hề bị kiểm soát.
Chiến hữu của Roddick cũng ngầm công kích anh, không ít lần thiếu chút nữa thì bị họ đánh cho mất mạng.
Sau một lần bị đánh thừa chết thiếu sống, Roddick vĩnh viễn mất đi một cánh tay, đồng thời, anh cũng mất đi giá trị lợi dụng. Không còn có thể tiếp tục lái xe, Roddick như chiếc bị rách bị quân Đức quốc xã vứt ra bãi rác.
Không còn được quân Đức bảo hộ, Roddick nhanh chóng rơi vào trận địa báo thù vô tình của các tù nhân chiến tranh Anh. Một ngày mưa, trong một hoàn cảnh cô độc đến thê lương, anh chết cạnh một góc tường ẩm ướt trong trại tập trung của người Đức.
 60 năm đã trôi qua, người dân ở quê hương Roddick dường như sớm đã quên mất anh còn những người trong gia tộc cũng cố tình né tránh tất cả những việc làm liên quan đến con em mình.
Cứ như thế, Roddick bị chôn vùi trong cát bụi của thời gian.
 Thế nhưng bỗng nhiên có một ngày, một tờ báo có lượng phát hành không nhỏ của nước Anh đã đăng tải một bài viết có tựa đề "Người cứu tôi, là người tôi hận nhất" ở ngay vị trí bắt mắt nhất trang nhất.
Nội dung bài báo như sau:
 "Trong tại tập trung của Đức quốc xã có một tên phản đồ tên Roddick, cam tâm bán mạng cho tụi Nazi (ám chỉ Đức quốc xã). Ngày hôm đó, tôi ốm nhưng chưa chết, thế nhưng anh ta vẫn vất tôi lên xe tải và nói với bọn Đức là đem tôi đi chôn.
Tuy nhiên, điều khiến tôi không thể ngờ đến là, khi xe chạy được nửa đường, Roddick dừng xe, nhấc tôi đang thoi thóp ra khỏi xe và đặt tôi xuống dưới gốc một cây cổ thụ, để lại vài mẩu bánh mì đen và một bình nước, vội vã nói với tôi: Nếu như anh có thể sống, hãy đến thăm cái cây này. Rồi cấp tốc lái xe đi mất".
Sau khi câu chuyện ngắn ngủi này được đăng không lâu, tòa soạn báo liên tục nhận được điện thoại gọi đến và không một ai ngoại lệ, tất cả đều là cựu binh chiến tranh Thế giới thứ hai và đều là những chiến binh già không may từng bị bắt làm tù binh.
Một điều nữa càng khiến người ta không tưởng tượng được là, không một ai ngoại lệ, 12 cựu chiến binh gọi điện đến đều từng ở cùng nhau trong một trại tập trung của Đức – đó là trại tập trung mà Roddick đã ở.
 Những câu chuyện do chính 12 cựu quân nhân kể ra, dường như đều là bản sao của câu chuyện đã được đăng tải trên mặt báo: Họ đều được Roddick đặt xuống dưới gốc cây và nhờ đó mà thoát chết.
Điều khiến người ta chú ý hơn là, mỗi lần Roddick lái xe ra khỏi trại tập trung, anh đều nói với các chiến hữu rằng: Nếu anh có thể sống, hãy quay lại thăm cái cây này.
 Người biên tập và giới thiệu bản thảo của bài viết là một cựu biên tập từng tham gia chiến tranh. Dựa vào trực giác nghề nghiệp, ông phán đoán một cách nhạy cảm, rằng cái cây mà Roddick nhiều lần nhắc đến, nhất định phải chứa đựng nội dung gì đó.
Và ông lập tức tổ chức các cựu binh, hợp thành nhóm 13 người, men theo con đường năm xưa họ trốn chạy để tìm cái cây vốn không thể phán đoán liệu có tồn tại hay không.
 Khi đoàn người đến được điểm đến, rừng núi vẫn như xưa, cái cây cổ thụ vẫn ở đó. Một cựu binh không kiềm chế được cảm xúc, chạy về phía trước ôm thân cây, khóc lớn. Trong một cái hộc ở gốc cây, người này phát hiện một cái hộp sắt đã hoen gỉ từ bao giờ.
Khi mọi người xúm lại lấy và mở chiếc hộp ra, họ phát hiện một cuốn nhật ký nhiều trang đã loang lổ và trong đó là một tấm ảnh đã mốc theo thời gian. Nhẹ nhàng lật giở cuốn nhật ký, cựu biên tập viên bắt đầu đọc:
"Hôm nay mình lại cứu được một chiến hữu, đây đã là người thứ 28 rồi… cầu mong anh ta có thể sống được…
Hôm nay, 20 chiến hữu của mình đã chết…
Đêm qua, các chiến hữu lại một lần nữa mạnh tay với mình… Nhưng mình phải kiên quyết đến cùng, cho dù thế nào đi nữa mình cũng không được nói ra sự thật, như thế, mình mới có thể cứu được thêm nhiều chiến hữu khác…
Các chiến hữu thân yêu, tôi chỉ có một hy vọng, nếu các bạn còn sống, xin hãy quay lại thăm cái cây này".
Giọng của vị cựu biên tập ứ nghẹn lại, những cựu binh khác đã rơi nước mắt tự khi nào không hay. Những mái đầu hoa râm, bạc trắng đứng dưới tán cây cổ thụ, cho đến lúc đó mới hoàn toàn nhận thức thật rõ ràng, rằng Roddick đã cứu tất cả 36 tù binh của Anh Quốc.
 Hôm nay, những người còn sống trên đời, có lẽ không chỉ có 13 người đi tìm lại gốc cây năm xưa.
Cuốn nhật ký, tấm ảnh liên quan đến trại tập trung được lưu lại ở hốc cây và những nhân chứng còn sống, đó là bằng chứng thép vạch trần tội ác của Đức quốc xã với thế giới, nó cũng là bằng chứng thép cho thấy Roddick không tồi tệ như các chiến hữu năm xưa đã đánh giá về anh.
 Chia tay với các cựu binh, vị cựu biên tập nhanh chóng cho đăng tất cả những câu chuyện đủ hay, đủ sức lay động hàng triệu triệu trái tim trên khắp thế giới trên trang bìa của tờ báo mình đang cộng tác.
Vì được báo chí đưa tin mà khu rừng già cùng gốc cây lưu lại dấu tích của Roddick kia bỗng trở nên náo nhiệt.
Không ít người đã tự tìm đến đây, cúi đầu trước người chiến binh thực sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của họ dành cho anh.
 Lẽ đương nhiên, Roddick trở thành anh hùng của nước Anh.
 Một tác gia đến thăm khu rừng này, bó một bó hoa rừng không rõ tên đặt trước bia kỷ niệm mộc mạc và ngồi lại dưới gốc cây thật lâu.
Về sau, ông ta lấy bút ra viết một đoạn cảm xúc ra cuốn sổ của mình. Ông cảm giác, mình có trách nhiệm phải nói với mọi người:
"Sự hoàn mỹ luôn cần có cái giá để đánh đổi, không có tinh thần trách nhiệm lớn lao, không có sự hy sinh bất khuất, không có một tinh thần thép, tuyệt đối không thể làm được!
Khát vọng hoàn mỹ là quyền của mỗi con người. Có những lúc, sự hoàn mỹ đó vì bị môi trường thúc ép mà hình thức biểu hiện của nó trở nên khác với nguyện vọng ban đầu, vì thế mà tạo nên sự hiểu lầm, dẫn đến những ánh mắt thù địch.
Điều này nhất định sẽ hình thành nên một loại áp lực xã hội vô cùng lớn. Thế nhưng người có thể vì sứ mệnh cao cả của sự hoàn mỹ, từ đầu đến cuối chấp nhận mọi oan ức, đau đớn, hiểu lầm… tên tuổi của anh ta sẽ trở thành một lá cờ luôn đương giương cao, cao mãi".
 Roddick là một người như thế.
Và trên thế giới này, tôi kính phục nhất một kiểu người mà trong hoàn cảnh ác liệt và tồi tệ, họ thà chấp nhận gánh nặng trên vai và bước tiếp thay vì sống vô trách nhiệm, để mặc đời muốn trôi đến đâu thì đến!
-- ST--

   ***

*Bức ảnh lịch sử

ĐI TÌM NHÂN VẬT TRONG BỨC ẢNH LỊCH SỬ THƯƠNG PHẾ BINH VNCH
                 https://youtu.be/yOoqH2BXKlE
Những ai đã từng nhìn qua những hình ảnh về cuộc chiến tranh Việt Nam, chắc cũng có lúc đã bắt gặp hình ảnh một người lính Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đang bị thương tật, bị đuổi ra nơi chữa trị của mình là Tổng Y Viện Việt Nam Cộng Hòa vào chiều ngày 30-4.
Tấm hình nhỏ không có nhiều sự thuyết minh nhưng chỉ với ánh mắt của người thanh niên đau đớn, mệt mỏi đang chống nạng bước đi, đã là sự ám ảnh không lời đến tận cùng.
Trong bộ quân phục có vẻ mặc vào vội vã, anh lính VNCH đó bước đi và lọt vào khung hình, trở thành một dữ liệu giằng xé im lặng, như một vết thương không bao giờ lành về một câu chuyện có thật :
Những người thương bệnh binh bị chĩa súng, đuổi ra đường, ngay sau khi quân bộ đội Bắc Việt tràn vào Sài Gòn.
https://vnchtoday.blogspot.com/2021/05/tpbvnch-i-tim-nhan-vat-trong-buc-anh.html

             ***

Em đau lắm’: Nữ lao động Việt Nam bị bạo hành tàn tệ, tuyệt vọng chờ về nước

CHXHCNVN đem dân đi làm nô lệ,đổi đôla,còn sống chết mặc bây!
Chị H’Thái Ayun, người thay mặt những người phụ nữ đọc đơn kêu cứu trong video, nói chị nhận được một cảnh báo từ ông Nguyễn Quốc Khánh khi ông đến gặp họ.
“Ông ấy quay mặt chỗ em nói cái bạn này là đặc biệt nhất này, bạn này đã đọc bài viết và đăng video, nói em là người vi phạm pháp luật của Saudi không được đăng
video lên mạng xã hội và nói em chống đối nhà nước Việt Nam,” chị kể.
Chị được cho biết rằng video đang được nhà chức trách Saudi xem xét và chị có thể chịu hình phạt tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự việc. Cuộc gặp gỡ diễn ra
trong khoảng thời gian ngắn ngủi và quan chức này rời đi sau khi đưa ra cảnh báo, chị nói.
Chị Ca cho biết chị có hỏi xin lời khuyên và chỉ dẫn từ ông Khánh về hoàn cảnh của chị trong cuộc gặp gỡ này. Câu trả lời chị nhận được là “không biết,” chị nói.
Nhưng quan chức này báo một tin khiến chị hoàn toàn tuyệt vọng: những ai đăng kí kiện nhà chủ bạo hành sẽ phải ở lại Ả-rập Saudi để theo đuổi các thủ tục pháp lý.
Chị là một trong ba người quyết định làm như vậy.
“Những ai mà có kiện thì ở đây, bảo không được về, những ai mà không có lý do gì thì được đăng kí về,” chị dẫn lại lời ông Khánh.
“Em về em khóc, em bảo chắc là em chết ở đây rồi,” chị nói. “Mắt em như thế này em không biết như thế nào, chắc em không về được.”
‘Em đau lắm’: Nữ lao động Việt Nam bị bạo hành tàn tệ, tuyệt vọng chờ về nước
16/06/2021

PIC
CHXHCNVN đem dân đi làm nô lệ,đổi đôla,còn sống chết mặc bây!
Chị H’Thái Ayun, người thay mặt những người phụ nữ đọc đơn kêu cứu trong video, nói chị nhận được một cảnh báo từ ông Nguyễn Quốc Khánh khi ông đến gặp họ.
“Ông ấy quay mặt chỗ em nói cái bạn này là đặc biệt nhất này, bạn này đã đọc bài viết và đăng video, nói em là người vi phạm pháp luật của Saudi không được đăng
video lên mạng xã hội và nói em chống đối nhà nước Việt Nam,” chị kể.
Chị được cho biết rằng video đang được nhà chức trách Saudi xem xét và chị có thể chịu hình phạt tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự việc. Cuộc gặp gỡ diễn ra
trong khoảng thời gian ngắn ngủi và quan chức này rời đi sau khi đưa ra cảnh báo, chị nói.
Chị Ca cho biết chị có hỏi xin lời khuyên và chỉ dẫn từ ông Khánh về hoàn cảnh của chị trong cuộc gặp gỡ này. Câu trả lời chị nhận được là “không biết,” chị nói.
Nhưng quan chức này báo một tin khiến chị hoàn toàn tuyệt vọng: những ai đăng kí kiện nhà chủ bạo hành sẽ phải ở lại Ả-rập Saudi để theo đuổi các thủ tục pháp lý.
Chị là một trong ba người quyết định làm như vậy.
“Những ai mà có kiện thì ở đây, bảo không được về, những ai mà không có lý do gì thì được đăng kí về,” chị dẫn lại lời ông Khánh.
“Em về em khóc, em bảo chắc là em chết ở đây rồi,” chị nói. “Mắt em như thế này em không biết như thế nào, chắc em không về được.”
‘Em đau lắm’: Nữ lao động Việt Nam bị bạo hành tàn tệ, tuyệt vọng chờ về nước
16/06/2021

PIC
“Nếu mà em ở đây lâu em không biết em có thể cố gắng thêm không, em nói em không còn sức nữa,” chị Đinh Thị Ca nói với VOA từ cơ sở tạm trú ở Riyadh, Ả-rập Saudi.
Xem bình luận
Chị Đinh Thị Ca giơ điện thoại lên để quay chính mình. Nước mắt chị giàn giụa trên gương mặt nhợt nhạt bơ phờ. Mắt trái của chị sưng tấy và cơn đau nhức khiến chị rít lên từng hồi. Ôm đầu tựa vào gối, chị không biết có thể gắng gượng được bao lâu nữa. Chị thều thào trước camera: “Em nói công ty là nói với bà ấy đưa chị đi bệnh viện đi khám đi, chịu hết nổi rồi, đau lắm!”
Gửi video, chị hi vọng người ta có thể nhìn thấy rõ tình trạng của chị mà gấp rút giúp đỡ. Câu trả lời khiến chị thất vọng: Họ không làm gì hơn được. Chị lâm vào bế tắc cùng cực.
Một ngày kia chị quyết định tự cứu lấy mình.
Giờ chị đang nương náu ở nơi an toàn nhưng những vấn đề sức khỏe đã trở nên trầm trọng. Chị nói mắt trái của chị không còn nhìn thấy được nữa và đang làm mủ bên trong, tai trái bị ù không nghe thấy gì và bắt đầu chảy nước thối trong khi những cơn đau nhức vẫn hành hạ chị. Sự giúp đỡ mà chị nhận được vẫn ở mức tối thiểu.
Chị Ca, 39 tuổi, nói những thương tích của chị là do bị chủ đánh đập trong khoảng thời gian gần hai năm chị giúp việc nhà cho họ tại Ả-rập Saudi. Sự ngược đãi tàn tệ đến mức chị phải bỏ trốn chưa đầy hai tháng trước khi hợp đồng lao động của chị chấm dứt. Chị hiện đang ở trong một cơ sở tạm trú dành cho lao động người nước ngoài ở thủ đô Riyadh.
Mười ba lao động nữ người Việt tại cùng cơ sở tạm trú mà VOA liên lạc được nói họ cũng bị chủ ngược đãi dưới những hình thức khác nhau. Tất cả họ đều thuộc những dân tộc thiểu số từ các tỉnh miền Trung Tây Nguyên và miền Bắc Việt Nam, đều giúp việc nhà cho các gia đình người Saudi tại khắp các thành phố trong vương quốc này, và đều được đưa vào cơ sở tạm trú trong tình trạng cùng quẫn.
Những trường hợp này hoàn tất hợp đồng nhưng chủ không mua vé cho về nước, làm nhiều tháng không được trả lương, bị bạo hành, và bị giữ lại hành lý và giấy tờ tùy thân. Họ nói đã nhiều lần liên lạc với đại diện các công ty tuyển dụng lao động và đại sứ quán để xin được giúp đỡ nhưng không thành công.
Họ mong muốn được hồi hương nhưng đối mặt với những trở ngại gần như không thể vượt qua. Số lượng chuyến bay về nước bị cắt giảm mạnh vì những biện pháp kiểm soát dịch bệnh buộc họ phải chờ đợi một thời gian dài, trong khi tiền vé máy bay hàng chục triệu đồng Việt Nam vượt ngoài khả năng chi trả của tất cả họ vào thời điểm này.
Một quan chức đại sứ quán Việt Nam tại Riyadh, khi phản hồi yêu cầu bình luận của VOA, tỏ ra hoài nghi về tình cảnh mà những lao động nữ này mô tả và gợi ý có những trường hợp khác đáng quan tâm hơn. Một đại diện của công ty môi giới lao động ở Việt Nam, nơi tuyển mộ một số người trong nhóm phụ nữ này, từ chối bình luận khi VOA liên lạc.
Sự bế tắc khiến họ rơi vào tuyệt vọng. Những thương tích trong quá trình lao động và thiếu sự chăm sóc y tế đầy đủ khiến cho sức khỏe của một số người suy yếu.
Chị Ca dường như là trường hợp nghiêm trọng nhất trong số này. Chị nói chị cũng bị ông chủ cưỡng hiếp nhiều lần trong khoảng thời gian làm việc.
“Nếu mà em ở đây lâu em không biết em có thể cố gắng thêm không, em nói em không còn sức nữa,” chị nói với VOA qua điện thoại từ cơ sở tạm trú. “Em đau lắm mà ở đây không có bác sĩ.”
Miền đất hứa không như hứa hẹn
Trong lúc Việt Nam tăng cường hội nhập và mở rộng hợp tác quốc tế, xuất khẩu lao động đã mở ra cơ hội cho nhiều người cải thiện đời sống của mình và gia đình, góp phần giúp phát triển nền kinh tế của đất nước thông qua kiều hối mà người lao động gửi về.
Di cư lao động trong những năm gần đây trở thành một trọng tâm chính sách quan trọng khi ngày càng nhiều người chọn sang các nước khác làm việc trong ngắn hạn. Nó được chính phủ tích cực thúc đẩy như một phương tiện nhằm tạo công ăn việc làm, nâng cao kĩ năng cho người lao động, và giảm nghèo.
Hơn một triệu người Việt Nam đã ra nước ngoài làm việc kể từ năm 2006, theo số liệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Kể từ năm 2014, số người xuất khẩu lao động liên tục vượt mức 100.000 người một năm và tăng đều đặn cho tới năm 2020, khi những hạn chế vì đại dịch virus corona khiến con số này sụt giảm mạnh xuống ở mức hơn 78.000 người.
Thu nhập cao và ổn định hơn so với cùng ngành nghề trong nước là một trong những điểm thu hút chính. Bình quân thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài là 400 - 600 đôla một tháng ở thị trường Trung Đông, 700 - 800 ở thị trường Đài Loan và 1.000 - 1.200 ở thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản, Bộ cho biết.
Đối với nhiều người, đi làm việc ở nước ngoài là cách duy nhất giúp họ thoát khỏi cuộc sống khốn khó ở những vùng quê hẻo lánh, nơi mà đa số người dân làm nghề nông và thu nhập ít ỏi khiến họ chật vật sinh tồn.
Chị Đinh Thị Ca, người dân tộc Ba Na sinh sống trong một ngôi làng ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh thuộc tỉnh Bình Định, nói chị được một công ty tuyển dụng lao động khuyến khích đi Ả-rập Saudi để làm người giúp việc nhà vào năm 2018. Chủ nhà sẽ trang trải các chi phí để đưa chị sang đó và sẽ bao ăn ở suốt thời gian chị làm việc cho họ.
Chị nhận lời. “Tại vì nhà em cũng khó khăn, nhà thì nghèo, có mấy ít ruộng làm cũng không đủ cho con học, cho con ăn nên em cố gắng đi sang,” chị nói.
Chị tới Riyadh vào cuối tháng 10 năm 2018 và hợp đồng lao động hai năm bắt đầu ngay lập tức.
PIC
Chị Đinh Thị ca trong những bức hình chị tự chụp vào năm 2019
Chị nói chị được yêu cầu làm gần như tất cả mọi việc trong nhà từ lau chùi, dọn dẹp, nấu ăn, giặt đồ, tưới cây, quét sân cho tới chăm trẻ nhỏ. Một ngày của chị bắt đầu từ 8 giờ sáng và có khi kéo dài tới 3 giờ sáng ngày hôm sau vì khối lượng công việc nhiều và đòi hỏi cao của chủ, chị cho biết.
Xung đột xảy ra sau khoảng một năm làm việc vì chủ nợ năm tháng tiền lương khiến chị không thể gửi tiền về để giúp đỡ gia đình, chị nói. Sau nhiều lần chủ hứa trả mà không thực hiện, chị quyết định đình công theo gợi ý của một đại diện công ty tuyển dụng.
“Bà chủ giận, bà ấy bảo mày có biết tao mua mày bao nhiêu tiền không, mày không được nghỉ, mày phải làm,” chị kể về lần đối đầu giữa chị với vợ của người chủ. “Bà chủ đánh em trên tầng hai, bà ấy tát em mấy tát, em vẫn không nghe, em lên trên đấy.”
“Tối đấy tầm 5,6 giờ ông chủ gọi mẹ ông ấy xuống. Mẹ ông ấy lên trên tầng ba tát em, đánh em, đẩy em xuống, xong nắm hai lỗ tai em kéo xuống. Bà ấy bảo mày phải làm, mày biết tao mua mày bao nhiêu không, thà là tao giết mày chết tao bỏ mày trong thùng rác không bao giờ cho mày về gặp công ty mày.”
Chị Ca nói chị học tiếng Ả-rập trong 45 ngày ở Việt Nam theo chương trình đào tạo của công ty nên có thể hiểu và giao tiếp được trong những tình huống hàng ngày trong nhà.
“Nó đánh em xong rồi ba ngày sau, đêm em ngủ là em chảy máu mũi, em nhức hai lỗ tai không biết tả như thế nào, nó tê hết cả trong đầu em, mắt em đau nhức, ba ngày sau nó mờ dần dần,” chị kể.
Chị nói chị nhiều lần yêu cầu chủ nhà mua thuốc chữa đau mắt nhưng không được đáp ứng. Năm tháng sau đó, chị nói cơn đau vẫn không thuyên giảm và mắt chị sưng to hơn. Lúc này chị mới được đưa đi bệnh viện.
Vì khả năng giao tiếp bằng tiếng Ả-rập hạn chế nên chị không hiểu bác sĩ nói gì về tình trạng sức khỏe của mình. Tất cả những gì chị biết đều thông qua bà chủ và bà này nói lại với chị rằng mắt của chị không có vấn đề gì nghiêm trọng, chỉ cần uống thuốc giảm đau và nhỏ mắt.
Những yêu cầu nghỉ bệnh của chị đều bị chủ từ chối, chị nói.
“Bà ấy bảo là mày nói dối, phải làm,” chị kể. “Cứ bắt em uống Panadol mấy tháng, ngày nào cũng phải uống, uống sáng chiều trưa. Uống Panadol là nó giảm [đau] em mới làm được, không là em cứ ra nước mắt.”
“Cả ngày lẫn đêm em không ngủ được vì nó nhức. Xong rồi nhỏ thuốc vào [cay] giống như là ớt, ba loại thuốc cứ nhỏ vào. Nếu em không vào bếp thì em cũng đỡ hơn, mà vào bếp thì nó nồng, 24/24 em vào em làm em nấu ăn trong nhà bếp, rất là nóng.”
VOA có được những hình ảnh và video do chị Ca chụp và quay tại thời điểm chị còn làm việc cho thấy mắt của chị bị sưng. Một số khác cho thấy những vết bầm tím trên cơ thể của chị.
PIC
Cáo buộc cưỡng hiếp
Sự ngược đãi không dừng lại ở việc mắng chửi và đánh đập. Chị Ca nói chị còn bị ông chủ “lợi dụng thân thể” những lúc không có những người khác ở nhà.
Khi được hỏi “lợi dụng thân thể” là như thế nào, chị nói ông chủ ép buộc chị quan hệ tình dục và xác nhận hành vi giao cấu có xảy ra.
“Ông ấy xé hết quần áo, cởi hết đồ em. Em la em khóc, em bảo là tí bà chủ về tôi sẽ báo cho bà chủ. Ông ấy bảo là mày mà báo cho bà chủ bà chủ sẽ giết mày chết. Thế là em cũng không dám báo, không biết nói gì.”
Chị nói ông chủ cũng dọa giết chị nếu chị báo với công ty về chuyện bị xâm hại.
VOA liên lạc với một người đàn ông tên Khaled Eid Radayi Al-Otaibi được xác định là “chủ sử dụng” trên hợp đồng lao động của chị Ca. Ông này nói không biết chị là ai và từ chối trả lời các câu hỏi.
“Ông là ai tôi không biết, tôi không biết ông đang nói về chuyện gì cả,” ông Al-Otaibi nói với phóng viên của VOA qua điện thoại trước khi chấm dứt cuộc nói chuyện.
Chị Ca xác nhận ông Al-Otaibi là chủ cũ của chị và đã nhiều lần tấn công tình dục chị.
“Sáu lần quan hệ với em,” chị nhớ lại. “Nó quan hệ với em mỗi lúc em làm ở trong phòng.”
“Phòng khách ở dưới thì nó bắt em ở đấy quan hệ, xong rồi em làm ở phòng con nó thì nó bắt em quan hệ ở phòng con nó. Rồi nó bắt em ở trong phòng vệ sinh một lần nhưng mà nó không quan hệ trong phòng vệ sinh, nó kéo em ra phòng đứa con của nó tại vì nhà rộng rãi như thế.”
“Khi mà nó muốn quan hệ với em thì nó phải gọi cho con nó với bà chủ để hỏi mấy giờ về. Tại vì em để ý những khi ông ấy gọi, không biết ông ấy muốn làm gì. Đêm thì ông ấy đi làm, ngày thì ông ấy ngủ, mẹ với các con thì đi hết, mỗi một mình em làm trong nhà thôi, không biết gọi ai không biết nói với ai. Em cũng rất là sợ, rất là lo mà không biết đi đâu về đâu.”
Chị Ca nói chị có gọi điện thoại kể về những vụ việc mà chị nói là đánh đập và cưỡng hiếp cho một người bạn Việt Nam cũng làm nghề giúp việc nhà ở Ả-rập Saudi. Khi được VOA liên lạc, người này xác nhận những điều chị Ca kể vào thời điểm đó.
“Em cũng không biết làm cách nào, em chỉ nói là nghĩ cách xem gọi về cho công ty để công ty can thiệp cho chị về văn phòng,” chị H’Thái Ayun nói qua điện thoại.
Bất lực tìm sự giúp đỡ
Nhưng những cuộc gọi cầu cứu của chị Ca tới công ty tuyển dụng ở Việt Nam và một đại diện công ty ở Ả-rập Saudi đều kết thúc trong vô vọng. Họ có liên lạc với chủ của chị để làm việc nhưng sau đó chị nói chị lại bị đánh vì báo với công ty.
Chị chỉ báo với công ty về chuyện chị bị hành hung nhưng không báo về chuyện chị bị cưỡng hiếp vì lo sợ phản ứng của nhà chủ, chị nói.
“Giám đốc em còn bảo là tại vì em làm việc không tốt, chắc là như vậy nên em bị nó đánh,” chị nói về phản hồi của người từng tuyển dụng chị ở Việt Nam khi chị gọi điện thoại cầu cứu.
Người này sau đó khuyên chị cố gắng làm việc thêm năm tháng nữa là hợp đồng hết hạn dù chị cố gắng giải thích chị không còn sức nữa, chị nói.
Chị Ca cho biết người mà chị liên lạc là ông Lê Đình Toàn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần đầu tư Thuận An DMC ở Thanh Hóa và cũng là đầu mối liên lạc cho các lao động người Việt ở Ả-rập Saudi được công ty này đưa sang.
Ông Toàn từ chối trả lời câu hỏi khi được VOA liên lạc qua điện thoại.
Một nhân viên người Saudi tại công ty tuyển dụng lao động A’amal Alissham ở Al-Qassim, nơi hợp đồng lao động của chị Ca được soạn thảo, xác nhận chị kí hợp đồng vào năm 2018 nhưng nói công ty không hay biết gì về những cáo buộc bạo hành của chị cho đến khi được VOA gọi điện thoại hỏi.
Chị Ca nói vì khả năng giao tiếp bằng tiếng Ả-rập hạn chế và vì đe dọa của nhà chủ, mọi liên lạc và yêu cầu giúp đỡ của chị đều chuyển tới một người Việt Nam đại diện các công ty tuyển dụng lao động ở Ả-rập Saudi. Những lời cầu cứu của chị thường bị phớt lờ và thậm chí chị còn bị quát vì gửi nhiều tin nhắn, chị nói.
VOA không thể liên lạc được số điện thoại của người đại diện này mà chị Ca trước đây từng gọi.
“Ngày nào bị nhà chủ đánh đập em chỉ có con bạn em ở đây biết, em nghĩ là em không thể sống được, em nghĩ là em sẽ chết,” chị nói. “Con trai em lúc nào cũng khóc, bảo mẹ ơi bây giờ con phải làm thế nào, học không được.”
PIC
Chị Ca nói mắt trái của chị đã làm mủ và chị không nhìn thấy được nữa.
Cuối cùng chị quyết định bỏ trốn khi chỉ còn hơn một tháng nữa là hợp đồng hết hạn. Lúc đó là 4 giờ sáng ngày 15 tháng 9 năm 2020, chị nói.
Làm sao về lại Việt Nam?
Chị Ca nói khi chị đi lang thang trên đường thì được một người đưa đến đồn cảnh sát. Sau đó chị được đưa vào bệnh viện để chữa trị những vấn đề mắt và rồi được đưa vào cơ sở tạm trú dành cho lao động nước ngoài có hoàn cảnh khốn khó, chị cho biết.
Hiện chị đang nương náu tại một cơ sở được vận hành bởi một công ty tư nhân là Sakan Company do chính phủ Ả-rập Saudi tài trợ ở Riyadh. Chị nói chị đã ở đây gần 10 tháng.
Tại đây chị tìm thấy sự an ủi và hỗ trợ từ những người Việt Nam khác đồng cảnh ngộ. Cũng giống như chị, họ cũng bị chủ ngược đãi dưới những hình thức khác nhau. Họ mong được quay trở về nước nhưng đại dịch COVID-19 khiến việc du hành bị đình trệ.
Và khi những chuyến bay được nối lại, họ bất lực nhìn những đồng hương khác về nhà vì họ không có đủ tiền để mua vé máy bay.
Chị Ca và một số người phụ nữ trong cơ sở tạm trú này nói họ nhiều lần gọi tới đại sứ quán Việt Nam ở Riyadh để yêu cầu giúp đỡ nhưng không liên lạc được hoặc không ai trả lời điện thoại.
Turki Ghazi Shaikhoon, quyền giám đốc điều hành của công ty Sakan, không trả lời những câu hỏi chi tiết của VOA về tình trạng sức khỏe của chị Ca và về việc chị nói bị chủ bạo hành. Ông đề nghị VOA chuyển câu hỏi sang cho đại sứ quán Việt Nam tại Ả-rập Saudi.
Trong một email trả lời, ông Nguyễn Quốc Khánh, bí thư thứ hai phụ trách quản lý lao động tại đại sứ quán, nói cá nhân ông và đại sứ quán “đang triển khai gấp một số hoạt động” và “sẽ trả lời sau” khi được VOA hỏi về tình cảnh của những người phụ nữ ở cơ sở tạm trú của công ty Sakan.
Ông không cung cấp thêm chi tiết.
Ông Bùi Thế Trung, bí thư thứ hai phụ trách lãnh sự - bảo hộ công dân, nói để hồi hương thì trước hết là phải có chuyến bay và những công dân này cần phải có đầy đủ giấy tờ.
“Thứ nhất họ ở trong trại, họ có đầy đủ giấy tờ hay không thì trại sẽ thông tin cho sứ quán qua kênh lao động,” ông nói với VOA qua điện thoại vào tuần trước. “Thứ hai là về chuyến bay thì bây giờ vẫn chưa có chuyến bay.”
Khi được hỏi về việc những người phụ nữ này không đủ khả năng tài chính mua vé máy bay, ông Trung nói hoàn cảnh của họ không khó khăn như phản ánh và cho biết hiện tại có hơn 1.000 người Việt Nam đang chờ được về nước.
“Cũng có rất nhiều lao động ở bên này họ khổ, họ mất việc, không được nuôi ăn nuôi ở như là nhóm lao động này… Họ [nhóm lao động này] được ăn ở miễn phí hoàn toàn,” ông nói thêm.
Nhưng những người phụ nữ này nói đại sứ quán Việt Nam tại Ả-rập Saudi chỉ cử người đến cơ sở tạm trú của họ sau khi họ đăng video kêu cứu lên mạng xã hội vào đầu tháng 4, và quan chức đại sứ quán chưa bao giờ hỏi han về hoàn cảnh của họ.
Facebook API failed to initialize.
Chị H’Thái Ayun, người thay mặt những người phụ nữ đọc đơn kêu cứu trong video, nói chị nhận được một cảnh báo từ ông Nguyễn Quốc Khánh khi ông đến gặp họ.
“Ông ấy quay mặt chỗ em nói cái bạn này là đặc biệt nhất này, bạn này đã đọc bài viết và đăng video, nói em là người vi phạm pháp luật của Saudi không được đăng video lên mạng xã hội và nói em chống đối nhà nước Việt Nam,” chị kể.
Chị được cho biết rằng video đang được nhà chức trách Saudi xem xét và chị có thể chịu hình phạt tùy theo mức độ nghiêm trọng của sự việc. Cuộc gặp gỡ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn ngủi và quan chức này rời đi sau khi đưa ra cảnh báo, chị nói.
Chị Ca cho biết chị có hỏi xin lời khuyên và chỉ dẫn từ ông Khánh về hoàn cảnh của chị trong cuộc gặp gỡ này. Câu trả lời chị nhận được là “không biết,” chị nói.
Nhưng quan chức này báo một tin khiến chị hoàn toàn tuyệt vọng: những ai đăng kí kiện nhà chủ bạo hành sẽ phải ở lại Ả-rập Saudi để theo đuổi các thủ tục pháp lý. Chị là một trong ba người quyết định làm như vậy.
“Những ai mà có kiện thì ở đây, bảo không được về, những ai mà không có lý do gì thì được đăng kí về,” chị dẫn lại lời ông Khánh.
“Em về em khóc, em bảo chắc là em chết ở đây rồi,” chị nói. “Mắt em như thế này em không biết như thế nào, chắc em không về được.”
Namo Al-Jaf từ Bộ phận Nam và Trung Á của VOA đóng góp tường trình cho câu chuyện này.

                                      ***

 TỬ CẤM THÀNH:  BẢN DI CHÚC CỦA MỘT BẠO CHÚA

Hình Tử Cấm Thành Bắc Kinh

Lời Người chuyển tin: Bộ phim "TỬ CẤM THÀNH" do đài truyền hình Đức thực hiện; được phụ đề Việt ngữ vì nội dung của cuốn phim nhằm ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt vời của một người Việt Nam, mà người Tàu "Cầm Nhầm" hàng mấy trăm năm qua, nay đã bị thế giới phanh phui.
Nếu đọc chữ không kịp thì mỗi lần xuất hiện chữ, bấm "pause" để đọc. Xem mà không hiểu nghĩa mất hay. Có thể dùng PC “burn” vào DVD tất cả những phần này từ Part 1 cho đến hết Part 6. Đây là tài liệu lịch sử rất quý giá trong kho tàng văn hóa VN mà người Tàu đã giấu giếm trên 600 năm.
Người chuyển tin


1. Tử Cấm Thành - Bản di chúc của một bạo chúa - Phần 1/6
https://youtu.be/m1gAancTixQ
2. Tử Cấm Thành - Bản di chúc của một bạo chúa - Phần 2/6
https://youtu.be/uq51ZeHuI38
3. Tử Cấm Thành - Bản di chúc của một bạo chúa - Phần 3/6
https://youtu.be/gZBd0ZepeNM
4. Tử Cấm Thành - Bản di chúc của một bạo chúa - Phần 4/6
https://youtu.be/N2IQhPMNHQQ
5. Tử Cấm Thành - Bản di chúc của một bạo chúa - Phần 5/6
https://youtu.be/K2z0jtohTp4
6. Tử Cấm Thành - Bản di chúc của một bạo chúa - Phần 6/6
https://youtu.be/6ESJMIAtbRk
Công việc phụ đề Việt ngữ cho bộ phim lịch sử này do 3 người trẻ ở Âu châu khởi xướng và thực hiện. Thoạt tiên do cô Phương Thùy (Finland) giới thiệu và Xuân Trường cùng Cẩm Vân (Germany) bắt tay thực hiện và hoàn tất vào giữa tháng 9, 2009.
Mọi người có thể download và xem thoải mái trên YouTube hoặc vào trang nhà http://www.vnlibraryonline.com (trong phần Phim-Hình, chọn “Phim Video” để xem).

Bộ phim “Tử Cấm Thành: Bản Di Chúc Của Một Bạo Chúa” được phát hình rộng rãi từ tháng 11 năm 2008. Nội dung phim xoay quanh bạo chúa Tàu triều Minh, Thành Tổ Vĩnh Lạc, tức Chu Đệ, con thứ tư của vua khai sáng triều Minh Chu Nguyên Chương. Từ bé, Chu Đệ được đánh giá là người đa mưu, túc trí. Khi mới 9 tuổi đầu, Chu Đệ đã một mình, không cần tùy tùng, có thể tự mưu sinh được trong rừng sâu núi thẳm. Sau khi dấy binh cướp ngôi vua từ tay ấu chúa vốn là cháu của mình, Chu Đệ đã ra tay tàn sát tất cả triều thần cũ để trừ hậu hoạn và thay vào đó, ông trọng dụng thái giám. Trong đám thái giám cận thần, có Nguyễn An, nguyên là tù binh từ Việt Nam, được Chu Đệ giao cho việc vẽ kiểu và chỉ huy hàng triệu nhân công để xây dựng cung đình, nội phủ cho Minh triều.

Phim có đoạn mở đầu thật hay:

“Tử Cấm Thành giữa trung tâm Bắc Kinh, một thời là nơi ngự triều của những hoàng đế Trung Hoa hùng mạnh, ngày nay vẫn là cung điện lớn nhất trên thế giới. Lịch sử của nó gắn với hoài bão của một con người. Tên ông ta là: Chu Đệ.

Chu Đệ là một kẻ tiếm ngôi, ông đã dùng bạo lực để dành quyền thống trị Trung Hoa. Chu Đệ đày đọa tất cả những ai cản trở tham vọng quyền lực tuyệt đối của mình. Biểu tượng quyền lực của vị hoàng đế này là Tử Cấm Thành, một thế giới đầy bí ẩn với những nghi lễ duy trì từ đời này sang đời khác.”

Viên thái giám Nguyễn An là kiến trúc sư trưởng của công trình này. Thiết kế bậc thầy của ông dựa trên những chuẩn mực lâu đời. Không có chi tiết nào được phác thảo một cách ngẫu nhiên, mà tất cả đều mang một ý nghĩa biểu trưng nào đó.

Làm thế nào mà Nguyễn An lại có thể xây dựng một cung điện đồ sộ như thế chỉ trong có 3 năm?

Tham vọng xây dựng một cung điện sánh ngang với đất trời của Chu Đệ đã trở thành hiện thực. Tuy nhiên công trình để đời của ông lại chứa đựng sẵn trong nó mầm mống của sự suy tàn...”

Thế mà suốt trong 600 năm liền, người Tàu giấu nhẹm tác giả công trình xây dựng Tử Cấm Thành, niềm hãnh diện của dân tộc và đất nước Trung Hoa. Nay thì đã có các công trình soi sáng lịch sử, đưa sự thật ra công luận.

Đầu tiên là đại học Cambridge, Hoa Kỳ, vào năm 1986, ghi thuật chi tiết việc kiến trúc Tử Cấm Thành vào thời Minh Thành Tổ, do kiến trúc sư Nguyễn An, người Việt Nam đảm trách.

Tháng 9 năm 2008, Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam tại Little Saigon, California, cho xuất bản tác phẩm Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông của tác giả Du Miên. Đề tài người Việt Nam vẽ kiểu và xây Tử Cấm Thành Bắc Kinh chiếm ¼ nội dung tác phẩm.

Tháng 11 năm 2008, đài truyền hình ZDF Dokukanal (Germany) thực hiện bộ phim Tử Cấm Thành Bắc Kinh: Bản Di Chúc Của Một Bạo Chúa, một lần nữa làm sáng tỏ thêm về tác giả công trình kiến trúc đồ sộ bậc nhất thế giới này: Nguyễn An, một tù binh Việt Nam.

Gần đây, Trung Cộng được thế giới để ý nhiều trên cả 2 mặt xấu và tốt. Sự phát triển kinh tế và bành trướng sức mạnh quân sự của Trung Cộng đã được ví von là ngang ngửa với siêu cường Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, thế giới đã thận trọng với những gì liên quan đến nhãn “Made in China”, thường là hàng nhái, kém phẩm chất và đôi khi đầy chất độc hại.

Tại các nước láng giềng, Trung Cộng càng củng cố quyết tâm đồng hóa Tây Tạng; kềm tỏa Miến Điện, Bắc Hàn và chứng tỏ vai thiên tử và chư hầu giữa Bắc Kinh và Hà Nội.

Mối bang giao “hữu hảo” giữa Trung Cộng và VN ngày càng hé lộ nhiều âm mưu toan tính thâm độc đã khiến cho người Việt khắp nơi trên thế giới đặc biệt quan tâm.

Sent from my iPad
Jacqueline Mã Phương Liễu

Bộ phim “Tử Cấm Thành: Bản Di Chúc Của Một Bạo Chúa” được phát hình rộng rãi từ tháng 11 năm 2008. Nội dung phim xoay quanh bạo chúa Tàu triều Minh, Thành Tổ Vĩnh Lạc, tức Chu Đệ, con thứ tư của vua khai sáng triều Minh Chu Nguyên Chương. Từ bé, Chu Đệ được đánh giá là người đa mưu, túc trí. Khi mới 9 tuổi đầu, Chu Đệ đã một mình, không cần tùy tùng, có thể tự mưu sinh được trong rừng sâu núi thẳm. Sau khi dấy binh cướp ngôi vua từ tay ấu chúa vốn là cháu của mình, Chu Đệ đã ra tay tàn sát tất cả triều thần cũ để trừ hậu hoạn và thay vào đó, ông trọng dụng thái giám. Trong đám thái giám cận thần, có Nguyễn An, nguyên là tù binh từ Việt Nam, được Chu Đệ giao cho việc vẽ kiểu và chỉ huy hàng triệu nhân công để xây dựng cung đình, nội phủ cho Minh triều.
Phim có đoạn mở đầu thật hay:
“Tử Cấm Thành giữa trung tâm Bắc Kinh, một thời là nơi ngự triều của những hoàng đế Trung Hoa hùng mạnh, ngày nay vẫn là cung điện lớn nhất trên thế giới. Lịch sử của nó gắn với hoài bão của một con người. Tên ông ta là: Chu Đệ.
Chu Đệ là một kẻ tiếm ngôi, ông đã dùng bạo lực để dành quyền thống trị Trung Hoa. Chu Đệ đày đọa tất cả những ai cản trở tham vọng quyền lực tuyệt đối của mình. Biểu tượng quyền lực của vị hoàng đế này là Tử Cấm Thành, một thế giới đầy bí ẩn với những nghi lễ duy trì từ đời này sang đời khác.”
Viên thái giám Nguyễn An là kiến trúc sư trưởng của công trình này. Thiết kế bậc thầy của ông dựa trên những chuẩn mực lâu đời. Không có chi tiết nào được phác thảo một cách ngẫu nhiên, mà tất cả đều mang một ý nghĩa biểu trưng nào đó.
Làm thế nào mà Nguyễn An lại có thể xây dựng một cung điện đồ sộ như thế chỉ trong có 3 năm?
Tham vọng xây dựng một cung điện sánh ngang với đất trời của Chu Đệ đã trở thành hiện thực. Tuy nhiên công trình để đời của ông lại chứa đựng sẵn trong nó mầm mống của sự suy tàn...”
Thế mà suốt trong 600 năm liền, người Tàu giấu nhẹm tác giả công trình xây dựng Tử Cấm Thành, niềm hãnh diện của dân tộc và đất nước Trung Hoa. Nay thì đã có các công trình soi sáng lịch sử, đưa sự thật ra công luận.
Đầu tiên là đại học Cambridge, Hoa Kỳ, vào năm 1986, ghi thuật chi tiết việc kiến trúc Tử Cấm Thành vào thời Minh Thành Tổ, do kiến trúc sư Nguyễn An, người Việt Nam đảm trách.
Tháng 9 năm 2008, Trung Tâm Nghiên Cứu Văn Hóa Việt Nam tại Little Saigon, California, cho xuất bản tác phẩm Việt Nam: Suối Nguồn Văn Minh Phương Đông của tác giả Du Miên. Đề tài người Việt Nam vẽ kiểu và xây Tử Cấm Thành Bắc Kinh chiếm ¼ nội dung tác phẩm.
Tháng 11 năm 2008, đài truyền hình ZDF Dokukanal (Germany) thực hiện bộ phim Tử Cấm Thành Bắc Kinh: Bản Di Chúc Của Một Bạo Chúa, một lần nữa làm sáng tỏ thêm về tác giả công trình kiến trúc đồ sộ bậc nhất thế giới này: Nguyễn An, một tù binh Việt Nam.
Gần đây, Trung Cộng được thế giới để ý nhiều trên cả 2 mặt xấu và tốt. Sự phát triển kinh tế và bành trướng sức mạnh quân sự của Trung Cộng đã được ví von là ngang ngửa với siêu cường Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, thế giới đã thận trọng với những gì liên quan đến nhãn “Made in China”, thường là hàng nhái, kém phẩm chất và đôi khi đầy chất độc hại.
Tại các nước láng giềng, Trung Cộng càng củng cố quyết tâm đồng hóa Tây Tạng; kềm tỏa Miến Điện, Bắc Hàn và chứng tỏ vai thiên tử và chư hầu giữa Bắc Kinh và Hà Nội.
Mối bang giao “hữu hảo” giữa Trung Cộng và VN ngày càng hé lộ nhiều âm mưu toan tính thâm độc đã khiến cho người Việt khắp nơi trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Sent from my iPad
Jacqueline Mã Phương Liễu
Jacquelinelieu@yahoo.com
              ***

*Mời xem các chương trình Hội thoại "Cuộc Sống Muôn Màu" - Anthony Chim và Duy Hân thực hiện

 Xin mời bấm vào Playlist, 31 buổi nói chuyện đã thực hiện với các chủ đề khác nhau:

https://www.youtube.com/playlist?list=PLPeQ9bBC_3m4q1pf5y-b96p4f2HKPE2T6

 Chương Trình Hội Thoại Cuộc Sống Muôn Màu # 31, số mới nhất Chủ Đề: Ngày của Cha - Father's Day -  Anthony Chim và Duy Hân thực hiện -  Đài Truyền Hình Việt Nam tại Calgary Canada :
 https://www.youtube.com/watch?v=l5xUo4MwNNI&list=PLPeQ9bBC_3m4q1pf5y-b96p4f2HKPE2T6&index=1
Chương Trình Hội Thoại Cuộc Sống Muôn Màu # 30, Chủ Đề: Tuổi Già
https://www.youtube.com/watch?v=_lnCWxqdpk0&list=PLPeQ9bBC_3m4q1pf5y-b96p4f2HKPE2T6&index=2&t=12s
Chương Trình Hội Thoại Cuộc Sống Muôn Màu # 29, Chủ Đề: Tôm hùm
https://www.youtube.com/watch?v=0B6w-jmYmpo&list=PLPeQ9bBC_3m4q1pf5y-b96p4f2HKPE2T6&index=3
             ***

*Một Tin Mừng Cho Thế Giới:
 Đã Có Thuốc Chữa Bệnh Mất Trí Nhớ Alzheimer’s
 New York: Trong hôm thứ hai ngày 7 tháng 6, cơ quan đặc trách về thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FAA) đã chuẩn y cho việc dùng thuốc Aducanumab của công ty Biogen trong việc điều trị bệnh Alzheimer’s. Và đây là lần đầu tiên trong vòng 30 năm qua, đã có thuốc chữa bệnh lãng trí.
Với những tin tức được loan báo, giá cổ phiếu của công ty Biogen gia tăng $107.76 và ở mức $393.90 một cổ phiếu trên thị trường chứng khoán New York.
Loại thuốc Aducanumab có nhiệm vụ tách rời một loại protein có tên là amyloid beta trên não cũa bệnh nhân, những người bắt đầu có triệu chứng của bệnh lãng trí.
loại protein amyloid beta bám trên màng não sẽ gây cho bệnh nhân bị mất trí nhớ, không có khả năng tự chăm sóc lấy mình.
Theo những ước tính thì trong năm 2020 có khoảng trên 6 triệu người Mỹ bị bệnh Alzheimer’s và có khoảng 1 triệu người Anh cũng bị bệnh này.
Khác biệt giữa dementia và Alzheimer’s: dementia là các triệu chứng quên trong khi Alzheimer’s là bệnh quên, bệnh mất trí nhớ.
60 phần trăm cho đến 70 phần trăm những người có các triệu chứng quên sẽ dần dần biến thành bệnh.
Đa số những người bị bệnh mất trí nhớ là những người trên 65 tuổi
Trước đây không có thuốc chữa cho nên một người có những triệu chứng quên, dần dần biến thành bệnh và cuối cùng cũng chết.
Các triệu chứng của bệnh mất trí nhớ:
Khó nhớ những thông tin mới học
• Không nhớ phương hướng
• Tính tình thay đổi bất ngờ
• Luôn luôn nghi ngờ về gia đình, bạn bè và những người chăm sóc, không tin những người này
• Dần dần sự mất trí nhớ trở nên nghiêm trọng
• Khó nói, khó nuốt đồ ăn và khó khăn trong việc đi lại.
 
Những cách phòng ngừa bệnh mất trí nhớ
Người ta thường nói phòng bệnh hơn trị bệnh: nếu chúng ta có thể phòng ngừa được bệnh mất trí nhớ xảy ra thì đó là cách tốt nhất.
Sau đây là những cách phòng ngừa bệnh mất trí nhớ theo tài liệu của bệnh viện Mayo ở thành phố New York:
– Không hút thuốc
– kiểm soát không để gia tăng áp huyết, lượng cholesterol và bệnh tiểu đường.
-Ăn uống theo kiểu Địa Trung Hải : ăn nhiểu rau trái, chất đạm nạc ( lean protein) và có chất omega -3. Tránh không ăn nhiều chất bột, chất đường, nước soda, nước tăng lực, không ăn nhiều thịt đỏ, cơm trắng, các loại bánh ngọt, khoai tây chiên, các thứ đồ ăn fast foods.
Giảm nhũng thực phẩm đã chế biến ( processed foods) như lạp xưởng, hotdog,các đồ hộp
Nên ăn cơm gạo đỏ hay nâu, ăn các loại hạt ( nuts), dầu olive, cá (nhưng tránh ăn những loại cá có nhiều thủy ngân như cá tuna)
– Tập thể dục đều đặn nhất là aerobics ( thể dục nhịp điệu)
-Tránh bị suy thoái tâm thần
– tìm cách học hỏi những thứ cần suy nghĩ, cần trí nhớ như học sinh ngữ, học chơi đàn
-Ngủ đủ giấc mỗi đêm
-Tham dự những sinh hoạt xã hội cộng đồng như học khiêu vũ, học hát, học đàn…tình nguyện làm việc giúp người nghèo trong cộng đồng..
 Đã Có Thuốc Chữa Bệnh Mất Trí Nhớ Alzheimer’s

 New York: Trong hôm thứ hai ngày 7 tháng 6, cơ quan đặc trách về thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FAA) đã chuẩn y cho việc dùng thuốc Aducanumab của công ty Biogen trong việc điều trị bệnh Alzheimer’s. Và đây là lần đầu tiên trong vòng 30 năm qua, đã có thuốc chữa bệnh lãng trí.
Với những tin tức được loan báo, giá cổ phiếu của công ty Biogen gia tăng $107.76 và ở mức $393.90 một cổ phiếu trên thị trường chứng khoán New York.
Loại thuốc Aducanumab có nhiệm vụ tách rời một loại protein có tên là amyloid beta trên não cũa bệnh nhân, những người bắt đầu có triệu chứng của bệnh lãng trí.
loại protein amyloid beta bám trên màng não sẽ gây cho bệnh nhân bị mất trí nhớ, không có khả năng tự chăm sóc lấy mình.
Theo những ước tính thì trong năm 2020 có khoảng trên 6 triệu người Mỹ bị bệnh Alzheimer’s và có khoảng 1 triệu người Anh cũng bị bệnh này.
Khác biệt giữa dementia và Alzheimer’s: dementia là các triệu chứng quên trong khi Alzheimer’s là bệnh quên, bệnh mất trí nhớ.
60 phần trăm cho đến 70 phần trăm những người có các triệu chứng quên sẽ dần dần biến thành bệnh.
Đa số những người bị bệnh mất trí nhớ là những người trên 65 tuổi
Trước đây không có thuốc chữa cho nên một người có những triệu chứng quên, dần dần biến thành bệnh và cuối cùng cũng chết.
Các triệu chứng của bệnh mất trí nhớ:
Khó nhớ những thông tin mới học
• Không nhớ phương hướng
• Tính tình thay đổi bất ngờ
• Luôn luôn nghi ngờ về gia đình, bạn bè và những người chăm sóc, không tin những người này
• Dần dần sự mất trí nhớ trở nên nghiêm trọng
• Khó nói, khó nuốt đồ ăn và khó khăn trong việc đi lại.
 
Những cách phòng ngừa bệnh mất trí nhớ
Người ta thường nói phòng bệnh hơn trị bệnh: nếu chúng ta có thể phòng ngừa được bệnh mất trí nhớ xảy ra thì đó là cách tốt nhất.
Sau đây là những cách phòng ngừa bệnh mất trí nhớ theo tài liệu của bệnh viện Mayo ở thành phố New York:
– Không hút thuốc
– kiểm soát không để gia tăng áp huyết, lượng cholesterol và bệnh tiểu đường.
-Ăn uống theo kiểu Địa Trung Hải : ăn nhiểu rau trái, chất đạm nạc ( lean protein) và có chất omega -3. Tránh không ăn nhiều chất bột, chất đường, nước soda, nước tăng lực, không ăn nhiều thịt đỏ, cơm trắng, các loại bánh ngọt, khoai tây chiên, các thứ đồ ăn fast foods.
Giảm nhũng thực phẩm đã chế biến ( processed foods) như lạp xưởng, hotdog,các đồ hộp
Nên ăn cơm gạo đỏ hay nâu, ăn các loại hạt ( nuts), dầu olive, cá (nhưng tránh ăn những loại cá có nhiều thủy ngân như cá tuna)
– Tập thể dục đều đặn nhất là aerobics ( thể dục nhịp điệu)
-Tránh bị suy thoái tâm thần
– tìm cách học hỏi những thứ cần suy nghĩ, cần trí nhớ như học sinh ngữ, học chơi đàn
-Ngủ đủ giấc mỗi đêm
-Tham dự những sinh hoạt xã hội cộng đồng như học khiêu vũ, học hát, học đàn…tình nguyện làm việc giúp người nghèo trong cộng đồng...
         ***

*NGƯỜI ĐÀN ÔNG DUY NHẤT TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI ĐƯỢC CHÔN TRÊN MẶT TRĂNG.

Có thể rất ít người biết được rằng trên tinh cầu gần với chúng ta nhất – Mặt Trăng, có chôn một người Trái Đất. Ông ấy là người duy nhất trong lịch sử nhân loại có tro cốt được chôn cất trên Mặt Trăng sau khi qua đời. Ông ấy là ai? Và vì sao lại chôn tro của người này trên Mặt Trăng?
Người được chôn tro cốt trên Mặt Trăng này không quyền quý, không phải tỷ phú, cũng không phải nhân vật lừng lẫy, ông ấy tên là Eugene Shoemaker (28/4/1928 -18/7/1997), từng là một nhà thiên văn, địa chất học của Mỹ.
Ông Eugene sinh ra trong một gia đình vô cùng bình thường ở tiểu bang California vào năm 1928. Từ nhỏ ông đã rất hứng thú với khoa học, hơn nữa còn rất có thiên phú, thông minh hơn người. Ông có một sở thích đó là sưu tập các loại quặng. Sau này lớn lên, ông đã theo học ngành khoa học địa chất một cách có hệ thống hơn trong trường đại học, chẳng những nghiên cứu khoáng thạch trên Trái Đất, mà còn nghiên cứu các loại thiên thạch đến từ vũ trụ.
Năm 1949, ông Eugene đã đạt được học vị thạc sỹ khoa học địa chất của Viện công nghệ California.
Năm 1950, ông Eugene vào làm việc tại Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, bắt đầu xoay vần với các hố thiên thạch lớn nhỏ từ khắp nơi trên Trái Đất, nghiên cứu kết cấu của chúng. Năm 1961, ông Eugene thành lập Dự án nghiên cứu Địa chất Thiên văn của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, bắt đầu công việc nghiên cứu địa chất và thiên văn của nhân loại.
Cùng năm đó, để nghiên cứu các hố thiên thạch trên Mặt Trăng, ông đã tham gia vào kế hoạch thám hiểm Mặt Trăng của NASA và được chọn là ứng viên của kế hoạch thám hiểm Mặt Trăng Apollo! Đó là lần thám hiểm Mặt Trăng đầu tiên trong lịch sử nhân loại và cũng từng là ước mơ lớn nhất của ông Eugene.
Là một ứng viên của kế hoạch lên Mặt Trăng, ông Eugene rất mong mỏi ngày đó đến và cũng đã bắt đầu mọi đợt huấn luyện và công tác chuẩn bị của thành viên phi hành đoàn. Nhưng chẳng may ông Eugene được chẩn đoán bị một căn bệnh bẩm sinh và không thể chữa được: bệnh Addison (suy tuyến thượng thận nguyên phát). Đây là một loại bệnh nhẹ đến mức không dễ phát hiện được, triệu chứng chủ yếu là thể chất khá yếu, dễ mệt mỏi. Nhưng với yêu cầu về thể chất cực kỳ nghiêm mặt đối với các phi hành gia thì dĩ nhiên ông Eugene đã mất đi tư cách được lên Mặt Trăng.
Mang theo đầy sự nuối tiếc, nhưng ông Eugene không hề mất tinh thần, mà hoàn toàn đầu tư vào việc nghiên cứu khoa học trên các hành tinh cũng như giúp đỡ các thành viên phi hành đoàn khác thực hiện việc huấn luyện. Ông nhiều lần cùng các thành viên phi hành đoàn bay đến Arizona để quan sát hố thiên thạch Barringer và miệng núi lửa Sunset Crater ở đó, bởi vì nơi đó rất giống với bề mặt của Mặt Trăng. Ông cũng thảo luận với các thành viên phi hành đoàn cách để thu thập tài liệu trên Mặt Trăng.
Sau khi kế hoạch lên Mặt Trăng kết thúc, ông Eugene tiếp tục nghiên cứu và quan sát các hành tinh và thiên thể, ông đi đi về về các nơi trên thế giới, quan sát những dấu tích để lại do thiên thạch đến từ bên ngoài Trái Đất.
Năm 1993, ông Eugene đã có phát hiện quan trọng khi đã 65 tuổi. Năm đó, lúc cùng vợ và một nhà khoa học khác quan sát đo lường thiên thể tại đài thiên văn Paloma ở California, ông đã vô tình phát hiện một ngôi sao chổi bất thường. Do ông Eugene phát hiện sớm nên lần đầu tiên nhân loại đã được chứng kiến hiện tượng sao chổi va chạm với sao Mộc vào năm 1994, đồng thời cũng viết nên chương mới cho sự phát triển thiên văn của nhân loại. Sau này người ta đặt tên ngôi sao chổi này theo tên của gia đình ông: “Shoemaker-Levy”.
Năm 1997, khi nghiên cứu thiên thạch ở Úc, ông đã thiệt mạng trong một vụ tai nạn xe, hưởng thọ 69 tuổi. Để tưởng niệm nhà khoa học địa chất thiên văn đã cống hiến một đời này, cũng như bù đắp cho ước mơ lên Mặt Trăng chưa thực hiện được khi còn sống của ông Eugene, NASA đã hợp tác cùng công ty Celestis lên kế hoạch đưa tro của ông lên Mặt Trăng, nhằm thực hiện nguyện vọng lúc sinh thời của nhà khoa học này.
Tháng 1/1998, NASA cho phóng tàu thám hiểm Mặt Trăng mang theo tro cốt của ông Eugene bay lên Mặt Trăng, tròn 30 năm kể từ lần đầu tiên ông Eugene ước mơ được lên đó. Tro cốt của ông được đặt trong một vật hình con nhộng làm từ polycarbon, bên ngoài được bọc một lớp đồng thau, bên trên dùng tia laze khắc tên và ngày sinh ngày mất của ông cùng hai bức ảnh và một bài thơ.
Hai bức ảnh đó lần lượt là sao chổi Shoemaker-Levy, đây là phát hiện to lớn trong đời ông và hố thiên thạch Barringer – chương trình nghiên cứu quan trọng nhất cả đời ông. Còn bài thơ được trích từ quyển “Romeo & Juliet” của Shakespear.
Năm 1999, con tàu thám hiểm Mặt Trăng không người lái hoàn thành nhiệm vụ đáp lên Mặt Trăng, mang theo tro cốt của ông Eugene, chôn sâu bên dưới bề mặt của Mặt Trăng.
Thanh Trúc

        ***

*Ngày 19/6/1965 gọi là ngày quân lực không phải là ngày khai sinh ra Quân Đội VNCH - Đó là ngày Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ thành lập Chính Phủ

'Lytuong Nguyen'

 
Quân Đội Quốc Gia Việt Nam do Quốc Trưởng Bảo Đại Thành Lập
 
Danh từ Cộng Hòa Việt Nam đã có từ thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm
 
Sau ngày lật đổ TT Ngô Đình Diệm 1 tháng 11/1963 thường sử dụng danh từ Việt Nam Cộng Hòa (Quan đội VNCH)
 
Ngày 19/6/1965 là ngày các Hội Đồng Tướng Lãnh đứng ra nhận lãnh quyền lãnh đạo đất nước. 
 
Thủ Tướng Phan Huy Quát từ chức - Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu từ chức.
 
Vai trò lãnh đạo quốc gia trao cho quân đội
 
Các cuộc tranh đấu đòi bầu cử Quốc Hội Lập Hiến - đòi có Hiến Pháp mới
 
Ngày 1 tháng 4/1967 ban hành Hiến Pháp mới do Quốc Hội Lập Hiến biểu quyết
 
Ngày 3 tháng 9 năm 1967 bầu cử Tổng Thống, Phó Tổng Thống và Nghị Sĩ Thượng Nghị Viện
 
Ngày 22/10/1967 bầu cử Dân Biểu Hạ Nghị Viện.
 
Chính quyền hợp pháp, hợp hiến nhưng Tổng Thống và Phó Tổng Thống đều xuất thân từ hàng ngũ Tướng lãnh (Quân Đội)
 
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức -trao quyền cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương
 
Quyền Tổng Thống Thống Trần Văn Hương xin Quốc Hội trao quyền cho Đại Tướng Dương Văn Minh
 
Đại Tướng Dương Văn Minh làm Tổng Thống được 03 ngày thì tuyên bố đầu hàng Cộng Sản Hà Hội.
 
30/4/1975 nước Việt Nam thống nhất dưới chế độ Cộng Sản Việt Nam.

          ***

THƠ CHUYÊN NGỮ PHÁP , ANH, VIÊT: GS Đỗ Quang Vinh

 Quý vị thích Pháp Văn? Anh Văn? Hay chỉ là thích ngôn ngữ của Mẹ Việt Nam? Không sao cả! Kính mời quý vị ghé vào đọc ba bài thơ chuyển ngữ thật đặc biệt, thật mượt mà của GS thi sĩ Đỗ Quang Vinh:
Dịch từ thơ Pháp ngữ của các tác giả:
 Paul Verlaine:
CHANSON D’AUTOMNE = TIẾNG THU
Sully Prudhomme:
LA PATRIE = TỔ QUỐC LÀ CHI?
Marcelle PAPONNEAU:
 VIEILLIR = AM I REALLY OLD? = GIÀ CHĂNG?
 Link Bài:
 https://vantholacviet.com/tho-chuyen-ngu-phap-viet-phap-anh-viet-do-quang-vinh/
 Kính chúc quý vị luôn vui khỏe
 
 BBT VTLV

 



Tags: TÁC GIẢ
Tags: TÁC PHẨM

Đăng nhận xét

Tin liên quan